Wikipedia

Kết quả tìm kiếm

Thứ Năm, 2 tháng 10, 2014

xướng ca vô loại (!)

VỀ VIỆT NAM NGHE EM ! BI HÀI KỊCH CỦA NGHỆ SĨ TRONG LÀNG NGHỆ SĨ !
Mấy năm trước có phong trào bọn ca sĩ trở cờ thuộc các cộng đồng Việt tị nạn Cộng sản trở về quê hương ca hát. Dạo đó, dư luận đã dậy lên, kẻ bênh người chống, bênh ít mà chống nhiều.            

Nhiều người ở hải ngoại bị bài hát nầy "chiêu hồi"!!!
"mặc áo the đi guốc mộc húp cháo rùa"
  

VỀ VIỆT NAM NGHE EM !

BI HÀI KỊCH CỦA NGHỆ SĨ TRONG LÀNG NGHỆ SĨ !
  • ĐỖ SƠN
 
alt 
alt 
 
 
 
 
 
(Hình1: Hoài Linh, Chí Tài)
 
 
 
 
 
(Hình 2: Elvis Phương,
Tuấn Ngọc)
*
 
 
 
 
 
 
 
LD.Mấy năm trước có phong trào bọn ca sĩ trở cờ thuộc các cộng đồng Việt tị nạn Cộng sản trở về quê hương ca hát. Dạo đó, dư luận đã dậy lên, kẻ bênh người chống, bênh ít mà chống nhiều.
 
Một số về Việt Nam ít nói, chỉ ca hát lấy tiền. Một số nịnh hót ra mặt như Hương Lan, thì bô bô cái mồm thúi, ca tụng bọn phỉ quyền Việt gian Cộng sản trong nước, hỗn láo nhục mạ cộng đồng người Việt tỵ nạn Cộng sản. Rõ ràng nhất là vụ Hương Lan trả lời phỏng vấn của Hoàng Trọng Thụy; khiến bị mọi người khinh ghét và nguyền rủa.
 
Những người này về sống với cộng sản, tất nhiên là họ chuẩn bị tinh thần, đã học được ba điều chủ yếu sau trong thế giới cộng sản:
 
1. Tự phê: tự xỉ vả mình
2. Phê bình: tố cáo người.
3. Ca tụng cộng sản.
 
Những người này ngoài tài ca hát, còn giỏi nhiều nghệ thuật, nhất là thuật miệng lưỡi .
Họ đã được báo Sai Gòn Giải Phóng tại Sài Gòn phỏng vấn.
 
Hương Lan nói:
“Nếu nói rằng đời tôi có điều gì hài lòng nhất, thì đó là những ngày tháng cuối của cuộc đời ca hát này, tôi được về lại Việt Nam và hát cho những người dân mình nghe những tình ca về quê hương”.
 
Ca sĩ Duy Quang tâm sự:
“Chuyện được trở về sinh sống và làm việc tại quê hương là nguyện vọng của tôi từ những năm 1980. Nhưng lúc đó thời cuộc chưa cho phép. Đến năm 2004, tôi mới trở về Việt Nam sinh sống và hoạt động văn nghệ. Tôi thực sự ngạc nhiên và vui mừng khi thấy đời sống người dân được nâng cao, dân trí đi lên. Hiện tại, công việc của tôi khá thuận lợi vì được nhiều bạn bè giúp đỡ, ủng hộ.Tôi lại tìm được khán giả xưa của mình cùng sự xuất hiện của một lượng khán giả trẻ yêu nhạc thường ủng hộ tôi tại phòng trà Tình ca. Ngoài chuyện kinh doanh, phòng trà Tình ca còn là nơi để các giọng ca hải ngoại có thể trình diễn và giao lưu cùng ca sĩ trong nước. Trong cuộc sống, tôi thích tham gia các hoạt động từ thiện vì đó là cơ hội cho tôi đền đáp ân tình nơi tôi được sinh ra”.

Với nghệ sĩ Hoài Linh, anh cảm nhận:
“Mỗi lần về nước là tôi lại thấy TP mình có nhiều thay đổi, ngày càng tốt đẹp hơn. Có thể nói TPHCM đang đổi mới từng ngày. Bên cạnh đó, thế hệ trẻ ngày nay rất giỏi, chịu khó học hỏi, thông thạo nhiều ngoại ngữ… điều đó thể hiện sự năng động của con người, của thành phố hôm nay. Tôi được về quê hương, được sống, được diễn phục vụ và được sự thương yêu ủng hộ hết mình của khán giả, tôi thấy thật hạnh phúc!”.

Ca sĩ trẻ Phi Nhung cũng chia sẻ tâm tình:
“Tôi về Việt Nam nhiều nhưng đến Tết 2008 này tôi mới biểu diễn phục vụ bà con mình từ chuyến lưu diễn tại các tỉnh miền Tây. Sau chuyến lưu diễn, tôi rất muốn về lại miền Tây để hát phục vụ bà con nghèo.Khán giả ở đâu cũng rất dễ thương, tuy nhiên, khán giả Việt Nam khó tính và đòi hỏi cao hơn so với khán giả hải ngoại. Điều này khiến tôi quyết định sẽ dành thời gian 3 năm đầu tư vào thị trường âm nhạc Việt Nam, sẽ học thêm về nhạc lý, vũ đạo, múa, diễn xuất, cách giao tiếp…”.

Ca sĩ Elvis Phương khẳng định:
“Về quê hương sinh sống là điều mong ước lớn nhất của tôi. Tôi không có hạnh phúc nào hơn khi vẫn còn sức khỏe, tiếp tục phục vụ khán giả, những người yêu nhạc đã dành cho tôi nhiều tình cảm thân thương nhất. Sau hơn 47 năm đi hát, tôi thấy mình có nhiều may mắn khi vẫn được khán giả yêu quý. Và dù có đi đâu diễn tôi vẫn thích trở về Việt Nam biểu diễn phục vụ đồng bào mình”.

(Trích Sai gon Giải Phónghttp://www.sggp.org.vn/vanhoavannghe/2008/4/150479/ )

*
Những lời ca tụng như thế thì kể không xiết ! Hương Lan , Chế Linh và nhiều người tưởng bở, như Elvis Phương, tuyên bố sẽ sắm nhà cửa ở luôn ở bển, cứ như là chắc ăn như bắp.

Miệng ca tụng, lưng khom, chân quỳ chưa đủ, nội dung ca hát cũng là một điều tối cần thiết . Họ chọn ( hay cộng sản chọn cho họ?) những bài xưa ca tụng thủ đô Hà Nội, hoặc thích hợp với các chính sách của cộng sản.

Họ kêu gào "Về đây nghe em! Về đâynghe em! Kể chuyện tình bằng lời ca dao! Về đây nghe gọi tiếng xưa . .Hận thù người người lắng xuống! . . ., Hạnh phúc khi đã gặp nhau! " Nội dung thật ăn khớp với những lời rêu rao hòa hòa hợp, hòa giải " cuội" của cộng sản !

Một mặt khác, họ nói xấu hải ngoại rất tàn tệ.

Họ cho rằng Trung Quốc, Việt Nam, nói chung thế giới cộng sản là mặt trời bình minh đang lên. Còn thế giới Âu Mỹ là "mặt trời đen", "mặt trời đen quá như đời ta! . . . . Cuộc đời như chó hoang lang thang về đêm! . . Nụ cười ta đánh rơi khi mất tuổi thơ" . . .

Tội nghiệp, té ra ở hải ngoại các ca sĩ là những con chó lang thang ngoài đường , nay về Việt Nam mới thành người!

Ca như vậy thì chắc các đồng chí lớn sẽ vui vẻ mà nói:

"Học tập tốt! Ca tụng hay! Đúng là Việt Kiều yêu nước!

Ðiều đáng ngạc nhiên là trong thời gian gần đây, chúng ta lại thấy bọn nghệ sĩ trở cờ ấy lại lục tục kéo trở ra hải ngoại, không kèn không trống, thỉnh thoảng xuất hiện lại trên các sân khấu hải ngoại. Sao có chuyện "ô rờ lui" như thế?

Tôi được biết rằng, bọn chúng vừa lãnh một quả đểu rất nặng ký của phỉ quyền Việt gian Cộng sản mà bọn nghệ sĩ khúc ruột ngàn dặm đã tỏ tình và khen ngợi cách đây không lâu. Cái gọi là Làng Nghệ Sĩ với hơn một trăm căn nhà, tuy không đắt giá như nhà trong cái gọi là Làng Việt Kiều, nhưng cũng trên trăm ngàn cho mỗi căn, vừa bị phỉ quyền Việt gian Cộng sản yêu dấu của họ tịch thu. Bọn cộng sản cướp của nhưng lại đưa ra lý do là trước đây đất xây làng đã bị bọn viên chức cấp dưới cấp giấy phép cho xây cấp ẩu tả, không có lệnh của cấp trên, mà cũng không đúng luật pháp của xã hội chủ nghĩa ta.

Nghe chính một tên nghệ sĩ trình diễn đã từng ở lâu trong nước và có nhà trong Làng Nghệ Sĩ kia kể lại, thì vào một ngày không đẹp trời, không nhớ có phải là ngày lễ cô hồn hay không, bọn nghệ sĩ trình diễn hải ngoại có nhà trong làng được thông báo cho biết lý do vừa kể, rồi thì mỗi đứa được cho phép gom gấp đồ tế nhuyễn và phải rời làng ta lập tức.Cổng làng được khóa chặt, kể từ này thằng nào con nào dám lén lút trở vào sẽ bị khép vào tội... xâm nhập gia cư bất hợp pháp, hoặc nặng hơn sẽ là... xâm phạm tài sản của xã hội chủ nghĩa.

Một trăm phần trăm là bọn nghệ sĩ ấy chỉ kịp thu xếp quần áo, tư trang, cùng tất cả thứ gì có thể xách tay mang theo. Bàn ghế, ti vi, tủ lạnh, máy nhạc, computers v.v ... đều bỏ lại trong những ngôi nhà nay đã thuộc về tài sản của xã hội chủ nghĩa.

Ðiều đau khổ nhất là bè lũ bọn nghệ sĩ trình diễn đó nay ra đây thì cứ câm miệng hến im thin thít, chẳng dám than phiền nữa lời. Vì sợ há miệng mắc quai, bởi những lời tuyên bố lố lăng cho cộng sản trước đây, nhất là Hương Lan. Vì biết có lên tiếng thì chẳng mấy ai thương hại. Và vì lần tới trở vào sợ bị phỉ quyền Việt gian Cộng sản yêu quý cắt cái cần cổ, mất cái chỗ đội nón!Tại sao phỉ quyền yêu quý của bọn nghệ sĩ trở cờ lại hành xử ba trợn như thế ?Tội nghiệp! Từng hát câu "quê hương là chum khế ngọt" để ám chỉ đất VN tỵ nạn hải ngoại là... chùm khế chua . Bây giờ nếu hát ngược lại, bản mặt mốc đâu có giống con giáp nào !Đỗ Sơn

LỜI BÌNH CỦA VAN MỘC CƯ SĨ:
Sao dạo này thê giới điên đảo hết trọi! Đa số nhà tu hành và văn nghệ sĩ về Việt Nam hí hững nhưng rồi phải cúp đuôi chạy ra hải ngoại trở lại.
" Sư" Nhất Hạnh, rồi đám nghệ sĩ kể trên đã bị Việt Côngcho một cú đá hậu đau điếng!
Trước tiên chúng dụ các người về để đem tiền bạc về cho nó.
Thứ hai là để đánh bóng chế độ. Những tên Việt kiều về thấy khách sạn và các cơ sở ăn chơi thì kêu ầm lên chế độ ta, đất nước ta nay đổi mới, cởi mở, tự do.
Thứ ba là ve vản và đánh lừa quốc tế.
Thứ tư là để đưa gián điệp qua Mỹ dưới dạng văn công văn nghệ, du lịch hay kết hôn. Họ nhờ mấy sư cha và ca sĩ tiếp tay.
Cuối cùng là một vụ lừa đảo! Chúng dụ thầy chùa, linh mục, mục sư, dân chúng và ca nhạc sĩ về mua nhà cửa, đàt đai, xây chùa chiền rồi chúng tịch thu. Các ông các bà "ký cóp cho cọp nó tha", tay trắng lại hoàn trắng tay!
Trước đây, cảm động vì lời nói ngọt ngào của cộng sản cũng có, mà cũng muốn chứng tỏ họ tích cực phục vụ cộng sản hết mình, các ông bà nghĩ rằng "có qua có lại ". Họ về Việt Nam được thì họ cũng mời VC sang Mỹ để đáp lễ, để làm vui lòng cộng sản, để làm ăn dễ dàng, chẳng cần danh dự, khí tiết, công bằng, dân chủ, tự do, thiện ác, Phật, Chúa, Thánh Thần! Do đó mà họ đã rước rất nhiều văn công VC sang Úc, Hoa Kỳ như Bạch Tuyết. Một số ông bà bầu còn mời công an dưới dạng ni cô, và bà sơ qua hải ngoại thâu tiền !
Ôi, tiền tài bao giờ cũng có sức mạnh dù cho là thầy, cha, chú cũng cúi đầu làm tay sai cho quỷ Sa tăng. Đám trên là vì lợi. Một số dại khờ. Một số cựu học sinh Trưng Vương, Gia Long đã nghe theo lời cộng sản gừi tiền về xây làng tình nghĩa cho giáo sư nghèo. Làng vừa xây xong thì cộng sản bán mất tiêu!
Than ôi! Nhiều người dại dột chưa khôn!Trước đây bọn trí thức miền Nam theo cộng sản như Nguyễn Hữu Thọ, Trịnh Đình Thảo, Lưu Hữu Phước, Trương Như Tảng. Đoàn văn Toại, Nguyễn Văn Hảo, Trần Thúc Linh, . . theo cộng sản cuối cùng một số bỏ chạy ra ngoại quốc.
Bài học lịch sử vẫn được lập lại vì người đời tham lợi, tham danh và ngu ngốc! Ôi đời là thế!Chuyện sư sãi, giám mục, linh mục, và văn nghệ sĩ không ai nói ra nhưng sao cái hũ mắm thối lại xì ra?
Bỉ nhân nhớ truyện Trạng Quỳnh như sau:
" Trạng Quỳnh làm một cái lều giữa hồ, cho bọn cò mồi tuyên truyền rằng "trong lều kín có chuyện hay lắm, xưa nay chưa từng thấy! "Thiên hạ đổ xô đi coi, mỗi người phải nộp tiền qua đò là một quan tiền ( Thường chỉ một vài chữ còn gọi là một đồng tiền). Tốn công, tốn của ,vào trong lều họ chỉ thấy một bà già mù cởi truồng. Mọi người xấu hổ ra về. Ai hỏi " Có gì hay không"? Có gì lạ không" thì ai cũng im lặng ra về không dám hé môi, vì nói ra sợ người đời chê mình dại!
Song Phương chuyển

Bàn ra tán vào (1)

may ngan
tổ choa mày lũ công sãn nham hiểm ,bắt nghệ sỹ loàm con tin cuả chúng

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét